Chào mừng quý vị đến với Thư viện tư liệu giáo dục Lâm Đồng.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Giáo án GT 12 Toàn bộ chương 4 SO PHUC

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đinh Chí Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:51' 17-02-2009
Dung lượng: 297.5 KB
Số lượt tải: 34
Nguồn:
Người gửi: Đinh Chí Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:51' 17-02-2009
Dung lượng: 297.5 KB
Số lượt tải: 34
Số lượt thích:
0 người
Tiết:60-61 Ngày soạn:…../02/2009
Tên bài: Ngày dạy: …../02/2009
Chương IV: SỐ PHỨC
Bài 1: SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ, hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
2. Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ, và tính được môđun của số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Học sinh ôn tập lại về hệ trục tọa độ trong mặt phẳng tọa độ .
- GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để dẫn dắt HS vào vấn đề cần giải quyết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định tổ chức lớp.Kiểm tra sĩ số lớp.
Bài mới.
Hoạt động 1: đặt vấn đề số i.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Đặt vấn đề về nghiệm của phương trình x2+1=0.
Đưa vào khái niệm số i.
Nhận xét về nghiệm của phương trình x2+1=0.
Phương trình x2+1=0 phương trình vô nghiệm.
Ta đưa vào số mới i2=-1
Hoạt động 2: Nêu định nghĩa số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu định nghĩa số phức.
Nêu các ví dụ và gọi học sinh phân biệt phần thực và phần ảo.
Cho học sinh làm hoạt động 1
Nắm được khái niệm về số phức.
Làm các ví dụ.
Làm hoạt động 1
Định nghĩa
Mỗi biểu thức dạng a+bi, trong đó a,b∈R, i2=-1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C.
Ví dụ: (SGK)
Phần làm hoạt động 1
Hoạt động 3: Nêu khái niệm hai số phức bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu khái niệm về hai số phức bằng nhau.
Cho học sinh làm ví dụ.
Trình bày các chú ý về số thuần ảo và đơn vị ảo.
Cho học sinh làm hoạt động 1.
Hiểu khái niệm về hai số phức bằng nhau.
Làm ví dụ 2.
Hiểu được chú ý.
Khái niệm: a+bi=c+di<=>a=c và b=d.
Ví dụ: (SGK)
Chú ý:
Mỗi số thực ta coi phần ảo bằng 0, a=a+0i, R(C
Số phức 0+bi là số thuần ảo bi=0+bi, i=0+1i.
Số I được giọi là đơn vị ảo.
Làm hoạt động 2
Hoạt động 4: nêu cách biểu diễn hình học của số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu cách biểu diễn hình học của số phức trên mặt phẳng tọa độ.
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3.
Cho học sinh làm hoạt động 3.
Hiểu được cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ.
Cho học sinh làm ví dụ 3.
Làm hoạt động 3.
Khái niệm: Điểm M(a,b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z=a+bi
Ví dụ 3(SGK)
Làm hoạt động 3.
Hoạt động 5: Nêu cách xác định môđun của số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu khái niệm về môđun của số phức. biểu diễn số phức.
Làm ví dụ 4.
Cho học sinh làm hoạt động 4
Hiểu khái niệm về môđun của số phức.
Làm ví dụ 4.
Làm hoạt động 4.
Độ dài của vectơ được gọi là môđun của số phức z kí hiệu
Ví dụ 4: (SGK)
Làm hoạt động 4
Hoạt động 6: Nêu khái niệm số phức liên hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
Tên bài: Ngày dạy: …../02/2009
Chương IV: SỐ PHỨC
Bài 1: SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ, hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
2. Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ, và tính được môđun của số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Học sinh ôn tập lại về hệ trục tọa độ trong mặt phẳng tọa độ .
- GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để dẫn dắt HS vào vấn đề cần giải quyết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định tổ chức lớp.Kiểm tra sĩ số lớp.
Bài mới.
Hoạt động 1: đặt vấn đề số i.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Đặt vấn đề về nghiệm của phương trình x2+1=0.
Đưa vào khái niệm số i.
Nhận xét về nghiệm của phương trình x2+1=0.
Phương trình x2+1=0 phương trình vô nghiệm.
Ta đưa vào số mới i2=-1
Hoạt động 2: Nêu định nghĩa số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu định nghĩa số phức.
Nêu các ví dụ và gọi học sinh phân biệt phần thực và phần ảo.
Cho học sinh làm hoạt động 1
Nắm được khái niệm về số phức.
Làm các ví dụ.
Làm hoạt động 1
Định nghĩa
Mỗi biểu thức dạng a+bi, trong đó a,b∈R, i2=-1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C.
Ví dụ: (SGK)
Phần làm hoạt động 1
Hoạt động 3: Nêu khái niệm hai số phức bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu khái niệm về hai số phức bằng nhau.
Cho học sinh làm ví dụ.
Trình bày các chú ý về số thuần ảo và đơn vị ảo.
Cho học sinh làm hoạt động 1.
Hiểu khái niệm về hai số phức bằng nhau.
Làm ví dụ 2.
Hiểu được chú ý.
Khái niệm: a+bi=c+di<=>a=c và b=d.
Ví dụ: (SGK)
Chú ý:
Mỗi số thực ta coi phần ảo bằng 0, a=a+0i, R(C
Số phức 0+bi là số thuần ảo bi=0+bi, i=0+1i.
Số I được giọi là đơn vị ảo.
Làm hoạt động 2
Hoạt động 4: nêu cách biểu diễn hình học của số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu cách biểu diễn hình học của số phức trên mặt phẳng tọa độ.
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3.
Cho học sinh làm hoạt động 3.
Hiểu được cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ.
Cho học sinh làm ví dụ 3.
Làm hoạt động 3.
Khái niệm: Điểm M(a,b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z=a+bi
Ví dụ 3(SGK)
Làm hoạt động 3.
Hoạt động 5: Nêu cách xác định môđun của số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Nêu khái niệm về môđun của số phức. biểu diễn số phức.
Làm ví dụ 4.
Cho học sinh làm hoạt động 4
Hiểu khái niệm về môđun của số phức.
Làm ví dụ 4.
Làm hoạt động 4.
Độ dài của vectơ được gọi là môđun của số phức z kí hiệu
Ví dụ 4: (SGK)
Làm hoạt động 4
Hoạt động 6: Nêu khái niệm số phức liên hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
 
Tham gia thảo luận nhóm E-Learning Lâm Đồng
Kính chào quý thầy cô, quý anh chị, vừa qua Cục
CNTT bộ GD&ĐT phát động cuộc thi Xây dựng hồ sơ
thiết kế bài giảng E-Learning. Nếu quý thầy cô quan
tâm, xin vui lòng đăng ký tham gia vào nhóm thảo luận
này để cùng trao đổi
![]() |
Đăng ký vào E-learning Lam Dong |
Email: |
Ghé thăm nhóm này |
Các ý kiến mới nhất